Lợi thế của mỹ phẩm sinh học

  Admin   30/06/2022
John Doe | 30/06/2022

Mỹ phẩm sinh học với chiết xuất từ thiên nhiên, ứng dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với làn da, được nhiều thương hiệu mỹ phẩm đẩy mạnh phát triển.

Dù rầm rộ hay âm thầm nhưng các "ông lớn" trên thị trường làm đẹp vẫn đang dốc lực nghiên cứu để đưa ra các dòng mỹ phẩm đáp ứng vấn đề cá nhân hóa, hiệu quả cũng như giảm thiếu sự kích ứng, dị ứng trên làn da. Trong đó, mỹ phẩm sinh học là một trong những loại mỹ phẩm được nhiều công ty lựa chọn đầu tư.

Vườn rau sạch tại nhà đang là xu hướng thời thượng đối với khu vực thành thị. Nhiều gia đình còn coi vườn rau là điều không thể thiếu để cung cấp rau sạch mỗi ngày.

Việc trồng rau không quá phức tạp, nhưng với những người lần đầu tiên làm vườn thì cũng cần nắm bắt thêm thông tin về kỹ thuật không phải chỉ đơn giản là “trồng và thu hoạch” là bạn sẽ có nguồn rau tươi tốt.

Trong quá trình trồng và chăm sóc sẽ có nhiều điều phát sinh thêm như hạt giống không lên cây, rau bị ngập úng, sâu bọ… Cùng Ăn Sạch Uống Sạch tìm hiểu những kinh nghiệm quý báu để chăm cho vườn rau sạch tại nhà thật tươi tốt nào!

1. Chọn đất trồng phù hợp và an toàn
Nhiều gia đình sẽ tận dụng đất sẵn có ở nhà để trồng cho vườn rau sạch tại nhà. Tuy nhiên, loại đất này thường không phù hợp để trồng rau vì đã bị chai cứng, nghèo dưỡng chất, khó giữ ẩm… cây rau sẽ bị giảm chất lượng.

Lựa chọn đất trồng rau kỹ càng để rau có đủ chất dinh dưỡng

Bạn nên mua đất sạch trồng rau để có được nguồn đất an toàn, giàu dinh dưỡng, giúp cho vườn rau phát triển tốt.

2. Ngâm ủ hạt trước khi gieo
Để đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao cho hạt giống, bạn cần thực hiện bước ngâm ủ trước khi gieo. Cách làm thông thường là ngâm hạt giống trong khoảng 6 – 10 tiếng đồng hồ sau đó đem ủ trong lớp khăn ướt trong 1 – 2 ngày. Khi thấy hạt giống vừa nức vỏ thì bắt đầu gieo, trồng vào chậu.

3. Lưu ý khi dùng phân bón hóa học cho rau
Bạn có thể kiểm soát liều lượng phân bón hóa học và chủ động về thời gian cách lý để đảm bảo rau được thu hoạch đảm bảo sạch sẽ và an toàn. Những loại phân hóa học như lân, ure… vừa dễ sử dụng lại không mất nhiều chi phí, bạn có thể sử dụng bằng cách pha loãng với nước và tưới cho rau, đảm bảo vườn rau sạch tại nhà của bạn sẽ xanh tốt mơn mởn.

4. Tưới rau đúng lưu lượng cần thiết
Rau trồng tại nhà cần được tưới nhiều nước hơn, nếu là vào mùa nắng thì phải tưới 2 lần trong 1 ngày. Nếu cây nhỏ, bạn cần che bớt ánh nắng gay gắt lúc trưa để tranh làm cây bị héo lá. Vào mùa mưa kéo dài, bạn cần che cho rau để tránh nước mưa rới trực tiếp xuống rau gây dập lá, hư, thối rễ.

Tưới nước đều độ mỗi ngày để vườn rau phát triển tốt

Thêm 1 lưu ý là bạn không nên tưới nước vào buổi trưa, nhất là lúc nắng gắt, sẽ khiến vườn rau sạch tại nhà của bạn bị hư hại. Mỗi lần thu hoạch rau, bạn nên chú ý bổ sung phân bón vào để rau phát triển, mọc thêm nhánh lá mới.

5. Lưu ý khi thu hoạch rau trồng
Với những loại rau thu hoạch bằng cách nhổ cả cây (cải, xà lách…) bạn nên nhổ thưa xen kẽ để ăn dần, những cây còn lại sẽ nhanh lớn hơn vì không cạnh tranh chất dinh dưỡng nhiều. Còn với những loại rau thu hoạch bằng cách cắt thân, bạn nên dùng kéo hoặc dao để không làm dập hay làm hư hại thân cây, giúp cây rau dễ dàng thêm nhánh mới.

6. Tái sử dụng lại đất trồng rau sau khi thu hoạch
Đất trồng rau có thể tái sử dụng nhiều lần. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý là nên nhặt hết lá, rễ thừa tồn đọng của lứa rau đã thu hoạch, đồng thời phơi nắng 4 – 5 ngày để triệt tiêu mầm bệnh rồi mới nên tiếp tục sử dụng. Để đất đảm bảo chất lượng đất cho vườn rau sạch tại nhà, bạn nên trộn thêm với đất dinh dưỡng hoặc phân bón (trùn quế) trước khi trồng lại rau mới.

Làm lại đất là cách tiết kiệm và giúp rau tránh được sâu bệnh

Hy vọng những kinh nghiệm của Ăn Sạch Uống Sạch sẽ giúp bạn có 1 vườn rau sạch tại nhà xanh tốt, an toàn và có năng suất cao.

Cần được tư vấn về cách làm vườn rau sạch tại nhà hay các sản phẩm để làm vườn, hãy “bình luận” phía dưới hoặc gọi vào hotline của Ăn Sạch Uống Sạch để được giải đáp ngay nhé!


Viết bình luận

Các trường bắt buộc được đánh dấu *